Cau hoi nhan dinh_Ly luan ve Phap luat (Tham khao Khoa 4)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Cau hoi nhan dinh_Ly luan ve Phap luat (Tham khao Khoa 4)
Câu hỏi nhận định môn Lý luận về PL của khóa 4, mời các bạn tham khảo và thảo luận, để thứ 6 chúng ta có thể "gặt hái điểm 10" nhoa nhoa nhoa
Câu 1: Pháp luật do nhà nước ban hành?
Câu 2: PL là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hành vi của con người?
Câu 3: PL và các QPXH luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội?
Câu 4: trong mọi trường hợp, pháp luật đều lạc hậu so với kinh tế?
Câu 5: Chỉ PL mới có tính bắt buộc?
Câu 6: Chỉ có PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước?
Câu 7: Chỉ có PL mới có tính quy phạm?
Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không mang tính giai cấp?
Câu 9: Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp?
Câu 10: Mọi quy phạm xã hội được nhà nước cho phép tồn tại đều là quy phạm PL?
Câu 11: QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền, nghĩa vụ của chủ thể?
Câu 12: Mọi QPPL đều phải có 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài?
Câu 13: Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều Câu 13 Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong một điều luật?
Câu 14: Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống PL là tính phù hợp của hệ thống pháp luật?
Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật chỉ cần thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL?
Câu 16: Hệ thống hóa QPPL bao gồm các QPPL, các chế định pháp luật,
Câu 17: Pháp điển hóa PL là hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung PL?
Câu 18: Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện?
Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ?
Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể?
Câu 21: Khách thể của quan hệ PL là yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật trên thực tế?
22. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL
23. Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá nhân
24. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó quyết định
25. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế
26. Năng lực PL có tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giaicấp
27. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ PL
28. NN là chủ thể của mọi quan hệ PL
29. Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể
30. Năng lực PL của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản luật
31. Tuân thủ PL và thi hành Pl được thực hiện bởi mọi chủ thể
32. Áp dụng PL chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền.
33. Mọi hành vi thực hiện Pl của cq NN có thẩm quyền đều là hành vi áp dụng PL
34. Áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH
35. Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành đều là văn bản áp dụng PL
36. Áp dụng PL tương tự chính là tiền lệ pháp
37. Áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với mọi quan hệ XH
38. Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng có thẩm quyền áp dụng PL tương tự
39. Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là biện páp trách nhiệm pháp lý
40. Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL
41. Những quan điểm tiêu cực của các chủ thể được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của VPPL
42. Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất
43. Một VPPL có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý
44. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho XH thì không bị xem là có lỗi.
45. Hành vi chưa gây thiệt hại cho XH thì chưa bị xem là VPPL.
Câu 1: Pháp luật do nhà nước ban hành?
Câu 2: PL là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hành vi của con người?
Câu 3: PL và các QPXH luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội?
Câu 4: trong mọi trường hợp, pháp luật đều lạc hậu so với kinh tế?
Câu 5: Chỉ PL mới có tính bắt buộc?
Câu 6: Chỉ có PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước?
Câu 7: Chỉ có PL mới có tính quy phạm?
Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không mang tính giai cấp?
Câu 9: Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp?
Câu 10: Mọi quy phạm xã hội được nhà nước cho phép tồn tại đều là quy phạm PL?
Câu 11: QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền, nghĩa vụ của chủ thể?
Câu 12: Mọi QPPL đều phải có 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài?
Câu 13: Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều Câu 13 Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong một điều luật?
Câu 14: Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống PL là tính phù hợp của hệ thống pháp luật?
Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật chỉ cần thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL?
Câu 16: Hệ thống hóa QPPL bao gồm các QPPL, các chế định pháp luật,
Câu 17: Pháp điển hóa PL là hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung PL?
Câu 18: Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện?
Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ?
Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể?
Câu 21: Khách thể của quan hệ PL là yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật trên thực tế?
22. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL
23. Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá nhân
24. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó quyết định
25. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế
26. Năng lực PL có tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giaicấp
27. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ PL
28. NN là chủ thể của mọi quan hệ PL
29. Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể
30. Năng lực PL của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản luật
31. Tuân thủ PL và thi hành Pl được thực hiện bởi mọi chủ thể
32. Áp dụng PL chỉ được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền.
33. Mọi hành vi thực hiện Pl của cq NN có thẩm quyền đều là hành vi áp dụng PL
34. Áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh chung đối với các quan hệ XH
35. Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành đều là văn bản áp dụng PL
36. Áp dụng PL tương tự chính là tiền lệ pháp
37. Áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với mọi quan hệ XH
38. Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng có thẩm quyền áp dụng PL tương tự
39. Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là biện páp trách nhiệm pháp lý
40. Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL
41. Những quan điểm tiêu cực của các chủ thể được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của VPPL
42. Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất
43. Một VPPL có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý
44. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho XH thì không bị xem là có lỗi.
45. Hành vi chưa gây thiệt hại cho XH thì chưa bị xem là VPPL.
Nguyễn Thư 258- Tổng số bài gửi : 4
Join date : 23/10/2014
Age : 40
Similar topics
» Môn Lý luận về Pháp luật
» [HKI] Lý luận về pháp luật
» Tổng hợp tài liệu môn Lý luận về pháp luật
» Môn Lịch sử Nhà nước & Pháp luật Việt Nam
» [HKI] Những vấn đề chung Luật Hiến Pháp
» [HKI] Lý luận về pháp luật
» Tổng hợp tài liệu môn Lý luận về pháp luật
» Môn Lịch sử Nhà nước & Pháp luật Việt Nam
» [HKI] Những vấn đề chung Luật Hiến Pháp
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết