[HKII] Luật Hành chính
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
[HKII] Luật Hành chính
Ngày 12/1/2015:
Bài 1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động hành chính Nhà nước
I. Các khái niệm
II. Quản lý Hành chính Nhà nước
III. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính NN (kết thúc ở các nguyên tắc chính trị-xã hội)
Bài 1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động hành chính Nhà nước
I. Các khái niệm
II. Quản lý Hành chính Nhà nước
III. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính NN (kết thúc ở các nguyên tắc chính trị-xã hội)
Pham Dung- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 08/11/2014
Age : 32
Re: [HKII] Luật Hành chính
Phần II
(Các nội dung đã học, ngày có thể không chính xác lắm nhé).
Ngày 23.01.2015
Bài 5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (CQHCNN)
I. Khái niệm, phân loại
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
- Đặc điểm chung
- Đặc điểm riêng
Ngày 25.01.2015
3. Quy chế pháp luật HC của CQHCNN
4. Phân loại CQHCNN
- Ý nghĩa việc phân loại
- Căn cứ phân loại (căn cứ cơ sở pháp lý thành lập, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, căn cứ vào tính chất thẩm quyền, căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động)
Câu hỏi ôn tập: Phân biệt CQHCNN có thẩm quyền chung và CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn?
Ngày 26.01.2015
II. Chính phủ (CP)
1. Vị trí và tính chất pháp lý của CP (Đ4 HP2013)
2. Cơ cấu tổ chức của CP
3. Hình thức hoạt động của CP
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của CP (Đ8 Luật tổ chức CP)
5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng CP (Đ2 Luật TCCP)
III. Bộ và các cơ quan ngang bộ (NĐ36/2012/NĐ-CP)
1. Vị trí, tính chất pháp lý của bộ
2. Cơ cấu tổ chức của bộ (Đ15 NĐ36/2012/NĐ-CP)
- Các tổ chức giúp bộ trưởng quản lý NN
- Các đơn vị sự nghiệp công lập
3. Hình thức tổ chức của các cơ quan ngang bộ
4. CQHCNN địa phương (Luật tổ chức HĐND&UBND 2003)
a) UBND các cấp
- Vị trí, tính chất pháp lý
- Cơ cấu
- Hình thức hoạt động
b) Các cơ quan chuyên môn (CQCM) (NĐ13/2008/NĐ-CP và NĐ14/2008/NĐ-CP)
- CQCM cấp tỉnh
- CQCM của UBND cấp huyện
(Các nội dung đã học, ngày có thể không chính xác lắm nhé).
Ngày 23.01.2015
Bài 5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (CQHCNN)
I. Khái niệm, phân loại
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
- Đặc điểm chung
- Đặc điểm riêng
Ngày 25.01.2015
3. Quy chế pháp luật HC của CQHCNN
4. Phân loại CQHCNN
- Ý nghĩa việc phân loại
- Căn cứ phân loại (căn cứ cơ sở pháp lý thành lập, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, căn cứ vào tính chất thẩm quyền, căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động)
Câu hỏi ôn tập: Phân biệt CQHCNN có thẩm quyền chung và CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn?
Ngày 26.01.2015
II. Chính phủ (CP)
1. Vị trí và tính chất pháp lý của CP (Đ4 HP2013)
2. Cơ cấu tổ chức của CP
3. Hình thức hoạt động của CP
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của CP (Đ8 Luật tổ chức CP)
5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng CP (Đ2 Luật TCCP)
III. Bộ và các cơ quan ngang bộ (NĐ36/2012/NĐ-CP)
1. Vị trí, tính chất pháp lý của bộ
2. Cơ cấu tổ chức của bộ (Đ15 NĐ36/2012/NĐ-CP)
- Các tổ chức giúp bộ trưởng quản lý NN
- Các đơn vị sự nghiệp công lập
3. Hình thức tổ chức của các cơ quan ngang bộ
4. CQHCNN địa phương (Luật tổ chức HĐND&UBND 2003)
a) UBND các cấp
- Vị trí, tính chất pháp lý
- Cơ cấu
- Hình thức hoạt động
b) Các cơ quan chuyên môn (CQCM) (NĐ13/2008/NĐ-CP và NĐ14/2008/NĐ-CP)
- CQCM cấp tỉnh
- CQCM của UBND cấp huyện
phuongmy- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 24/10/2014
Re: [HKII] Luật Hành chính
28.01.2015
Bài 6. CÁN BỘ - CÔNG CHỨC - VIÊN CHỨC
Văn bản:
1. Luật CBCC 22/2008/QH12
2. Luật VC 58/2010/QH12
3. NĐ06/2010/NĐ-CP
4. NĐ24/2010/NĐ-CP và NĐ93/2010/NĐ-CP sửa đổi NĐ24/2010/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC)
5. NĐ29/2012/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý VC)
6. NĐ112/2011/NĐ-CP (CC xã, phường, thị trấn)
7. NĐ34/2011/NĐ-CP (xử lý kỷ luật CC)
8. NĐ27/2012/NĐ-CP (xử lý kỷ luật VC)
I. Khái niệm CB-CC-VC
1. CB
2. CC
Ngày 30.01.2015
3. VC
4. CB cấp xã
5. CC cấp xã
Câu hỏi ôn tập: Phân biệt CB-CC: phân tích ý nghĩa và cho ví dụ minh họa?
Ngày 01.02.2015
II. Công vụ
1. KN công vụ và các đặc trưng
2. Nguyên tắc của công vụ (Đ3 Luật CBCC 2008)
III. Quy chế pháp lý chung của CCB-CC-VC (có trong nội dung ôn thi, học chủ yếu bằng văn bản)
1. Nghĩa vụ, quyền của CB-CC (Chương II Luật CBCC)
2. Quyền, nghĩa vụ của VC
IV. Quy chế pháp lý của CB ở TW, tỉnh, huyện (tham khảo giáo trình)
V. Tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC
NĐ24/2010/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC)
NĐ29/2012/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý VC)
1. Phân loại CC (Đ34 Luật CBCC)
2. Tuyển dụng CC-VC
VI. Trách nhiệm kỷ luật (TNKL) của CB-CC-VC (quan trọng, bài tập về xử lý vi phạm HC và xử lý kỷ luật CC-VC)
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Nguyên tắc xử lý KL
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày đặc điểm của TNKL và cho ví dụ minh họa?
- So sánh TNKL và TN hành chính?
Bài 6. CÁN BỘ - CÔNG CHỨC - VIÊN CHỨC
Văn bản:
1. Luật CBCC 22/2008/QH12
2. Luật VC 58/2010/QH12
3. NĐ06/2010/NĐ-CP
4. NĐ24/2010/NĐ-CP và NĐ93/2010/NĐ-CP sửa đổi NĐ24/2010/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC)
5. NĐ29/2012/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý VC)
6. NĐ112/2011/NĐ-CP (CC xã, phường, thị trấn)
7. NĐ34/2011/NĐ-CP (xử lý kỷ luật CC)
8. NĐ27/2012/NĐ-CP (xử lý kỷ luật VC)
I. Khái niệm CB-CC-VC
1. CB
2. CC
Ngày 30.01.2015
3. VC
4. CB cấp xã
5. CC cấp xã
Câu hỏi ôn tập: Phân biệt CB-CC: phân tích ý nghĩa và cho ví dụ minh họa?
Ngày 01.02.2015
II. Công vụ
1. KN công vụ và các đặc trưng
2. Nguyên tắc của công vụ (Đ3 Luật CBCC 2008)
III. Quy chế pháp lý chung của CCB-CC-VC (có trong nội dung ôn thi, học chủ yếu bằng văn bản)
1. Nghĩa vụ, quyền của CB-CC (Chương II Luật CBCC)
2. Quyền, nghĩa vụ của VC
IV. Quy chế pháp lý của CB ở TW, tỉnh, huyện (tham khảo giáo trình)
V. Tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC
NĐ24/2010/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý CC)
NĐ29/2012/NĐ-CP (tuyển dụng, sử dụng, quản lý VC)
1. Phân loại CC (Đ34 Luật CBCC)
2. Tuyển dụng CC-VC
VI. Trách nhiệm kỷ luật (TNKL) của CB-CC-VC (quan trọng, bài tập về xử lý vi phạm HC và xử lý kỷ luật CC-VC)
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Nguyên tắc xử lý KL
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày đặc điểm của TNKL và cho ví dụ minh họa?
- So sánh TNKL và TN hành chính?
phuongmy- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 24/10/2014
Similar topics
» Một số biểu mẫu do Phòng đào tạo ban hành
» [HKI] Những vấn đề chung Luật Dân Sự
» Môn Lý luận về Pháp luật
» [HKI] Lý luận về pháp luật
» Chơi chữ trong Luật
» [HKI] Những vấn đề chung Luật Dân Sự
» Môn Lý luận về Pháp luật
» [HKI] Lý luận về pháp luật
» Chơi chữ trong Luật
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết